Kho báu

Minh triết sống thung dung phúc hậu

KHO BÁU   Posted on 11.07.2011

THUNG DUNG. Bản chất cuộc sống là hạnh phúc và đau khổ, vui vẻ và phiền muộn, sự thiếu hoàn thiện và vô thường. Minh triết của đời người hạnh phúc là biết sống thung dung, phúc hậu, thanh thản, an nhiên tự tại, nhận ra kho báu vô giá của chính mình, không lo âu, không phiền muộn, sống với tinh thần dịu hiền và trái tim nhẹ nhõm.

Bài giảng đầu tiên của Phật

Tứ Diệu đế – Sự khổ: Nguyên nhân, Kết quả và Giải pháp – là bài giảng đầu tiên của Phật (Thích ca Mầu ni -Siddhartha Gamtama), nhà hiền triết phương đông cổ đại. Người là hoàng tử Ấn Độ, đã có vợ con xinh đẹp nhưng trăn trở trước sự đau khổ, thiếu hoàn thiện và vô thường (Dukkha) của đời người mà Phật đã xuất gia vào năm hai mươi chín tuổi để đi tìm sự giác ngộ. Người đã dấn thân suốt sáu năm trời tự mình đi tìm kiếm những vị hiền triết nổi tiếng khắp mọi nơi trong vùng để học hỏi và thực hành những phương pháp khác nhau nhưng vẫn chưa đạt ngộ.  Cho đến một buổi chiều ngồi dưới gốc bồ đề, thốt nhiên Người giác ngộ chân lý  mầu nhiệm lúc ba mươi lăm tuổi. Sau đó, Người đã  có bài giảng đầu tiên cho năm người bạn tu hành. Mười năm sau, Phật thuyết pháp cho mọi hạng người và đến 80 tuổi thì mất ở Kusinara (Uttar Pradesh ngày nay). Học thuyết Phật giáo hiện có trên 500 triệu người noi theo.

Bài giảng đầu tiên của Phật là thấu hiểu sự khổ (dukkha), nguyên nhân (samudaya), kết quả  (nirodha) và giải pháp (magga). Tôn giáo được đức Phật đề xuất là vụ nổ Big Bang trong nhận thức, san bằng mọi định kiến và  khác hẵn với tất cả các tôn giáo khác trước đó hoặc cùng thời trong lịch sử Ấn Độ cũng như trong lịch sử nhân loại. Phật giáo chủ trương bình đẳng giai cấp, bình đẳng giữa con người có máu cùng đỏ, nước mắt cùng mặn, hết thảy các pháp là vô ngã. Mục đích là vô ngã là sự chấm dứt đau khổ và phiền muộn để đạt sự chứng ngộ bất tử, Niết bàn.

Kinh Phật với triết lý vô ngã: Chân lý là suối nguồn, chứ không phải là con người thần thánh hoặc chân lý tuyệt đối. Vị trí độc đáo của Phật giáo là một học thuyết mang đầy đủ tính cách mạng tư tưởng và cách mạng xã hội (1). Tiến sĩ triết học Walpola Rahula là giáo sư Trường Đại học Tổng hợp Ceylan (Pháp) đã tìm tòi văn bản cổ và giới thiệu tài liệu nghiêm túc, đáng tin cậy này (Lời Phật dạy. Lê Diên biên dịch). (2)

Trúc Lâm Yên Tử Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (Trần Khâm 1258- 1308) là vua Phật đời Trân (sau vua cha Trần Thánh Tông và trước vua Trần Anh Tông). Người là tổ sư Trúc Lâm Yên Tử, nhà chiến lược kỳ tài, nhà văn hóa kiệt xuất, nhà thơ lớn và Con Người Hoàn Hảo của dân tộc Việt Nam. Người đã viết: Cư trần lạc đạo, triêt lý nhân sinh rất nổi tiếng “Ở đời vui đạo, mặc tùy duyên/ Hễ đói thì ăn, mệt ngủ liền/ Kho báu trong nhà thôi tìm kiếm/ Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền.”

Trần Nhân Tông với 50 năm cuộc đời đã kịp làm được năm việc lớn không ai sánh kịp trong mọi thời đại của tất cả các dân tộc trên toàn thế giới : 1) Minh quân lỗi lạc, làm vua 15 năm (1278 – 1293) trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến hai lần đánh thắng quân Nguyên Mông là đội quân xâm lược hùng mạnh nhất thế giới của thời đó; 2) Vua Phật Việt Nam, tổ sư thiền phái Trúc Lâm Yên Tử  và Thái Thượng Hoàng 15 năm (1294-1306). 3) Nhà văn hóa và nhà thơ kiệt xuất với thắng tích Trúc Lâm Yên Tử và kiệt tác Trần Nhân Tông còn mãi với thời gian, hoàn thành sư mệnh của bậc chuyển pháp luân, mang sự sống trường tồn vươt qua cái chêt; 4) Người Thầy của chiến lược vĩ đại  yếu chống mạnh, ít địch nhiều bằng thế đánh tất thắng “vua tôi đồng lòng, toàn dân đồng sức”tạo lập sự nghiệp mở nước và thống nhất non sông Việt, mở đất phương Nam bằng vương đạo, thuận thời, thuận người. 5) Con người  hoàn  hảo, đạo đức trí tuệ, kỳ tài trị loạn, đã hưng thịnh nhà Trần và cứu nguy cho nước Việt tại thời khắc đặc biêt hiểm nghèo, chuyển nguy thành an, biến những điều không thể thành có thể. (3).

Giáo sư  sử  học Trần Văn Giàu nhận định:  “… chưa tìm thấy lịch sử nước nào có một người đặc biệt như Trần Nhân Tông ở Việt Nam. Tại nước Tàu lúc bấy giờ Triều đình nhà Tống rất hùng mạnh nhưng quân Nguyên Mông đã tràn xuống đánh thắng thần tốc, đến nỗi vua quan nhà Tống phải chạy ra biển và nhảy xuống biển tự vẫn. Tại Tây Á, Trung Á và một phần châu Âu cũng thua thảm hại, đến nỗi Giáo hoàng La Mã cũng lên tiếng sợ hãi. Trong lúc ấy Việt Nam so với phương Bắc thì quá nhỏ bé và quá nghèo yếu, thế mà Người dám không cho Nguyên Mông mượn đường xâm lược Chiêm Thành. Lại còn đánh bại ba lần Nguyên Mông xâm lược. Sau khi thắng giặc, Người lại lên núi sống. Người dám nghĩ, dám làm những việc không ai dám nghĩ chứ đừng nói đến làm !”  (4)

Khoa học và  Bí mật Tâm linh

Bộ phim Bí mật Tâm linh (The Meta Secret) giúp ta khám phá sâu sắc các quy luật của vũ trụ liên quan đến Luật Hấp Dẫn đầy quyền năng. Những lời tiên tri của các nhà thông thái ẩn chứa trong Kinh Vệ đà, Lời Phật dạy, Kinh Dịch, Kinh Thánh, Kinh Koran …, cũng như xuyên suốt cuộc đời của những con người vĩ đại trên thế giới đã được nghiên cứu, giải mã dưới ánh sáng khoa học; Bí mật Tâm linh là sự khai mở những nguồn năng lượng vô tận của chính bản thân mỗi con người đối với đồng loại, các loài vật và thiên nhiên. Suối nguồn chân lý trong di sản văn hóa, lịch sử, giáo dục, kinh tế, chính trị, quân sự,  ngoại giao của mỗi dân tộc và nhân loại lưu giữ nhiều điều sâu sắc cần đọc lại và suy ngẫm. (5)

Nhà bác học Anhstanh, cha đẻ của Thuyết tương đối, đã nhận định: “Khoa học mà thiếu tôn giáo là khập khiễng. Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng” “Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó” Nếu có một tôn giáo nào đương đầu với các nhu cầu của khoa học hiện đại thì đó là Phật giáo. Phật giáo không cần xét lại quan điểm của mình để cập nhật hóa với những khám phá mới của khoa học. Phật giáo không cần phải từ bỏ quan điểm của mình để xu hướng theo khoa học, vì Phật giáo bao hàm cả khoa học cũng như vượt qua khoa học” . Cả ba câu này đều được trích từ Những câu nói nổi tiếng của Anhstanh (Collected famous quotes from Albert). (6)

Khoa học và thực tiễn giúp ta tìm hiểu những phương pháp thực tế để thể hiện ước mơ, mục đích sống của mình nhằm sống yêu thương, hạnh phúc,vui khỏe và có ích. Kinh Phật với triết lý vô ngã: Chân lý là suối nguồn chứ không phải là con người thần thánh hay chân lý tuyệt đối. Trúc Lâm Yên Tử Trần Nhân Tông có minh triết: Hãy quay về tự thân chứ không tìm ở đâu khác. Luật Hấp Dẫn, Thuyết Tương đối, Thành tựu Khoa học và Thực tiễn giúp ta khai mở nguồn năng lượng vô tận của chính bản thân con người và thiên nhiên. Đó là ba ngọn núi cao vọi của trí tuệ, là túi khôn của nhân loại.

Bản chất cuộc sống là hạnh phúc và đau khổ, vui vẻ và phiền muộn, sự thiếu hoàn thiện và vô thường. Minh triết của đời người hạnh phúc là biết sống thung dung, phúc hậu, thanh thản, an nhiên tự tại, nhận ra kho báu vô giá của chính mình, không lo âu, không phiền muộn, sống với tinh thần dịu hiền và trái tim nhẹ nhõm.

 Xem thêm:
(1) Trí tuệ bậc Thầy (Hoàng Kim)
(2) Bài giảng đầu tiên. Hoàng Kim giới thiệu sách Lời Phật dạy. Tiến sĩ triết học Walpola Rahula, Lê Diên biên dịch. Nhà Xuất bản Mũi Cà Mau 1994 , 291 trang.
(3) Lên non thiêng Yên Tử (Hoàng Kim)
(4) Giáo sư Trần Văn Giàu bài học lớn trong câu chuyện nhỏ  (Hoàng Kim)
(5) Danh nhân Việt: Đọc lại và suy ngẫm (Hoàng Kim)
(6) Những câu nói nổi tiếng của Anhstanh về Phật Giáo (Huệ Minh)
(7) Đức Phật và con đường tuệ giác (Thượng Tọa Thích Huệ Thông)
(8) Lên Yên Tử sưu tầm thơ đức Nhân Tông (Hoàng Kim)
(9) Đạo Phật và Khoa học  (Thượng Tọa Thích Huệ Thông giới thiệu sách)
(10) Bí mật Tâm linh The Meta Secret: Video 1,2,3.4.5 Nguồn: Mr. Leon

Hoàng Kim (sưu tầm, tổng hợp, biên soạn)
NGỌC PHƯƠNG NAM, THUNG DUNG, DẠY VÀ HỌC

CƯ TRẨN LẠC ĐẠO

Trần Nhân Tông

Ở đời vui đạo, mặc tùy duyên
Hẽ đói thì ăn, mệt ngủ liền
Kho báu trong nhà thôi tìm kiếm
Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền


CNM  CHÀO NGÀY MỚI

                                    Learning by Doing
                         http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkim
                     https://sites.google.com/site/hoangkimvietnam/

FOOD CROPS AND COOKING


Food Crops on Google sitesFOOD CROPS for news, research, teaching and transfer technology Thông tin về lúa, ngô, sắn, khoai lang, và hệ thống cây trồng http://foodcrops.blogspot.com and https://sites.google.com/site/hoangkimsite/


Food Crops in Vietnam

rice, maize, cassava, sweet potato, farm and farming

Food crops are crops that used for food products for humans, the major sources of carbohydrates for energy and carbohydrate in diets.The main food crops of the world are corn (Zea Mays L.), rice (Oryza sativa L.), wheat (Triticum sp.), cassava (Manihot esculenta Crantz), potato (Solanum tuberosum L.),Barley (Hordeum vulgare L.), sweet potato (Ipomoea batatas L.) sorghum (Sorghum sp.), millet (Setaria L. Beauv , Panicum miliaceum L., Eleusine coracana L. Gaertn), Corn, rice and wheat account for about 89% of global food production and about 45% calories from all food . The main food crops in Vietnam as rice (7,414,000 ha), maize (1,125,000ha) , cassava (556,000 ha) and sweet potato (162,000 ha) by 2008.


see more …
FOOD CROPS http://foodcrops.blogspot.com/
Current Feed Content
http://feeds.feedburner.com/FoodCrops


Sustainable cassava production in Vietnam


The history and recent developments

FOOD CROPS: Cassava in Vietnam is among the four most important food crops. Cassava now an important source of cash income to small farmers. In 2008, cassava fresh root production in Vietnam was about 9.39 million tones, up from only 1.99 million tones in 2000 and marked increases in yield, from 8.36 t/ha in 2000 to 16.90 t/ha in 2008. Vietnam has made the fastest progress in application of new technologies in breeding and new cultivar propagation in Asia. Such progress has been considered as a result of many factors, of which the success in breeding and application of new technologies were the main contributing factors. Cassava yields and production in several provinces have more than doubled due to the planting of new high-yielding cassava varieties more than 420,000 ha by 2007/08, (more than 500,000 ha by 2008/09, mainly KM94, KM140, KM98-5, KM98-1, SM937-26, KM98-7 varieties, and the adoption of more sustainable production practices. Cassava in Vietnam: a successful story

See more: Cassava in Vietnam a successful story

Selection and development of hybrid cassava variety KM 140 (VIFOTECH Award Jan.19, 2010)


Sweet sorghum in Vietnam


http://cayluongthuc.blogspot.com/2009/10/tuyet-voi-cay-lua-mien-ngot.html




Dr.William D Dar

Dr.William D Dar
Director General of ICRISAT

Empowering the Poor through Bio-Energy

ICRISAT is working hard to ensure that the billions of dollars now flowing into bio-energy benefit the poor, rather than marginalizing them.The risk is real. Bio-energy today is mostly derived from agriculture, and biofuel crops could take land away from growing food. Without conscious pro-poor action, influencing government policies and technologies, the poor may become poorer, and the hungry, hungrier.As an agriculturally-oriented, non-profit, international organization dedicated to ending hunger and poverty in the tropical drylands through research-for-development, ICRISAT’s mission and capacities position it ideally to contribute, together with partners, to pro-poor BioPower development.

Overall Goal and Objectives

1. The overall goal:The overall goal of the project is to improve the livelihoods of smallholder farmers and landless rural households by enabling use of improved technology for bio-energy crops cultivation and enabling production-supply chain linkages through an innovative coalition of partners involving farmers, researchers, non-governmental organizations (NGOs), and bio-fuel industry for sustainable production of bio-fuels in the targeted countries. It is expected to lead to self reliance (sustainable and environment-friendly) in energy needs for household and agricultural operations as well as help rehabilitate degraded lands.2. Objectives:

a) To develop improved high biomass and juice yielding sweet-stalk and brown mid-rib sorghum cultivars and high biomass and/or sugary cassava varieties; standardize propagating techniques for true breeding large-scale multiplication of high yielding collections of jatropha, and evaluate them for seed yield and oil content;

b) To conduct regional testing using available sweet sorghum and cassava cultivars and established jatropha nurseries; to fine tune production packages including pest and disease management with the selected sweet sorghum and cassava lines; and “plus” tree jatropha collections for each of the target countries to maximize productivity and build seed systems to produce sufficient stocks of seed materials for each country for each crop;

c) To facilitate the development of enterprises and mechanism(s) for supply of inputs for crop production, and buy-back of sweet sorghum stalks, cassava roots, and jatropha oil seeds by the industry for bio-ethanol and bio-diesel production respectively;

d) To develop and evaluate improved technologies to assess the role of various by-products as organic manure and/or pesticide; and

e) To build the knowledge base of farmers, NGOs and line department staff on the importance of bio-fuel needs, various technical aspects related to their production, cultivation practices and their seed (sexual/asexual) systems, and supply chain management.


ICRISAT and IFAD call for a second Green Revolution

CROPSFORBIOFUEL to follow up Checkbiotech.org (press release) Wednesday, December 2, 2009 . This clarion call was given by the International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics (ICRISAT) Director General William Dar and the International Fund for Agricultural Development (IFAD) President Kanayo Nwanze in dialogue with the media.

A second Green Revolution must be waged to end hunger and poverty in the drylands.

See more…

EDUCATION AND SCIENCE





Music The Volunteer Truong Quoc Khanh


THE VOLUNTEER
Music : TỰ NGUYỆN
Nhạc và lời: Trương Quốc Khánh

If a bird, I would be a white pigeon.
If a flower, I would be a sun-flower.
If a cloud, I would be a whole warm cloud
A human, I will die for my country.

A bird, I would rise high my soft wings
From South to the North, I give good news.
A flower, I blossom the early love
With all the hearts enthralled by the peace.

A cloud, I would fly to all the sky
To follow our heroic history
A human, just once before I die
With my brothers, standing, raising the flag.

English translation
by TuyetHop and BichNga

Voluntariness

If a bird, I would be a white pigeon.
If a flower, I would be a sun flower.
If a cloud, I wold be a warm cloud.
A man, I will die for our country.

Being a bird, I would raise the soft wings
From South to the North, all news are joined.
Being a flower, I effloresce the early love
With all the hearts are enthralled the peace.

Being a cloud, with the wind I fly all the sky.
There’s been a superb millenary, today we’ll be catenary.
Being a man, before we die
We’ll stand up with you raise highly the flag.

NTTH



TRAVEL AND PLACES

From Japan to Vietnam

by Prof. K. Kawano (Japan)

Cassava and Vietnam: Now and Then

HoangKimVietNam on Hubpages. “My ten years of close collaboration with my cassava breeding colleagues in the 1990s and the reunion with them in this trip completely changed my assessment of the Vietnamese. As evidenced by the series of my reporting here, they are industrious, insightful, considerate and indefatigable, as if to emulate General Vo Nguyen Giap” Kazuo Kawano said.

Throughout my many years of association with Vietnam, I have gotten to know many people, whom I seem to be able to categorize in retrospect. I got my first impression of the Vietnamese from the several Vietnamese trainees staying at the International Rice Research Institute, Los Baños, Philippines in 1963 and it was not particularly a favorable one. They appeared rather uncaring, cynical and apathetic, if not selfish, contemptuous, and corrupt. I may be too harsh and judgmental on them; nevertheless, Halberstam wrote about this type of people belonging to the upper strata of the South Vietnamese society during the same period so vividly and critically in 「The Making of a Quagmire」that my judgment might not have been too far away from the reality.

My ten years of close collaboration with my cassava breeding colleagues in the 1990s and the reunion with them in this trip completely changed my assessment of the Vietnamese. As evidenced by the series of my reporting here, they are industrious, insightful, considerate and indefatigable, as if to emulate General Vo Nguyen Giap. I might be a little too positively partial to those friends of mine. Nevertheless, I have a similar feeling toward some of my colleagues in Rayong, Thailand and Nanning, China to count a few. During the two decades of post-war Japan, we seem to have many Japanese of this category as well.

Then comes the mass of the population who just want tomorrow to be better than today. In this trip, I was deeply impressed and touched in meeting many people who seemed never to doubt tomorrow is better than today. This reminds me of the Japanese during the next two decades of post-war where the majority of the population was seeing a rosy future. Now in Japan, more than 30,000 people commit suicide annually and the main reason for this act is believed to be hopelessness to the present and future. Needless to say, Vietnam is not without problems such as the incompleteness of juridical system or rampant corruption to name some. Yet, the proportion of people feeling happy seems to be far higher in Vietnam than in Japan now. It is fascinating to imagine where these former colleagues of mine would further lead this society to.

See more:Kazuo Kawano and Vietnam

Cassava and Vietnam: Now and Then
A Glimpse of Lao Cassava Workshop
Current situation of cassava in Vietnam and the breeding of improved cultivars

PUBLICATIONS AND E – BOOKS


FOOD CROPS IN VIETNAM


GLOBAL CASSAVA PARTNERSHIPS GCP1

“Cassava : Meeting the Chalenges of the New Millennium”
July 21-25, 2008 IPBO – Ghent University – Belgium
Cassava is one of the major subsistence crops in the world. It feeds more than a billion people every day, through it is today exploited at about 15% of it current potential. Many factores account for this situation , most of them due to the fact that it is a vegetatively propagated crop, therefore associated with a lot of biotic constraints. However, it natural drought resistance and it semi-perennial botanical nature offer incomparable advantages for poor farmers. Expressing the full potential of cassava would turn this subsistence crop into an industrial one. This evolution already took place in several Asian coutries and South America, and in some rare places in Africa. It the largest number of people in developing countries use cassava as a crop to solve the food problem in the world and to change the economy of developing countries.During the First Scientific meeting of the Global Cassava Partnership (GCP-1), we will review the status of knowledge about cassava, to show its potential and demonstrate the possibilities to unlock that potential !

The first day of the meeting, dubbed “Donor Day” is entirely dedicated to illustrate all the recent initiatives taken in cassava research and development, and to promote a discussion about the gaps in knowledge and funding.

During the week, 115 presentations by all the world most knowledgeable cassava experts, gathered in 13 concurrent sessions, intend to review all the recent advances made in cassava science and cassava improvement. Three days of poster sessions, with open 200 posters, will provide an opportunity to exchange, talk and argue about issues important for casava.

More importantly, the goal of this International Cassava Forum is to convince donors of the necessity to invest more , to strengthen the synergy in the cassava community, as well as to encourage more scientists to work with this very important crop, the third source of calories in the developing world, which feeds more than a billion people every day!

Dr. Claude M. Fauquest
Organizer of the First Scientific meeting of the Global Cassava Partnership

IInternational Center for Tropical Agriculture

Cassava: A Gift to the World and a Challenge for Scientists

The Global Cassava Partnership, a network of scientists and developpers of cassava, aims to improve cassava by promoting the investment of science and technology worldwide. In the past decade the cassava research community has made impressive progress in  tackling important production constraints in the areas of assembling large conlections of landraces and willspecies, breeding for pest and disease resistance and added value traits, development of low-cost rapid propagation systems, implementation of genomics tools for marker-assisted selectionand virus diagnostics, development of transgeniccassava for nutritions traits and for resistance to viruses, and the establishment of regional public and private sector partnership. Despit these improvements, yields in large parts of the cassava production areas are well below the potential of the germplasm developed. Limitations exist and are preventing the rapid formation of the next generationof cassava scientists on a large scale. Gaps still persist in the areas of technology transfer and in delivering added values for casava end users. The GCP has identified several opportunities and strategies to improve cassava production systems and they will be presented and discussed during the First Scientific meeting of the Global Cassava Partnership (GCP 1).

Joe Tohme and Claude Fauquet
Co-Chairs of the Global Cassava Partnership

MAIN LINKS

Lời yêu thương


Khoác thêm tấm áo trời se lạnh
Đông tàn xuân đã đến rồi em
Phúc hậu mỗi ngày chăm việc thiện
Yêu thương xa cách hóa gần thêm

Loving word

Wearing sweater when it’s rather cold.
Winter comes to an end, and early Spring is coming.
Everyday, we care good deeds kindly.
Distant love turns out to be close together.

HK

 CHÀO NGÀY MỚI 


Mục đích sau cùng của DẠY VÀ HỌC là thấu suốt
bản chất sự vật, có lời giải đúng và LÀM được việc

Liên kết chính
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkim

https://sites.google.com/site/hoangkimvietnam/

     Ai về Bắc ta theo với …

Nhân ngày lễ 30.4 và 1.5, lớp Trồng trọt 10A Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc chúng tôi kéo nhau về thăm trường cũ, gặp lại thầy bạn một thời,… náo nức, ước mong, … cái Vân, cái Chắt, cái Thanh, Hải, Thuận, Thi, Hạnh, Quảng… alô alô …“Anh đi không? Đi chứ. Đi nhé. Phải về thôi. Đi thôi. Bận cũng phải đi. Nhất định phải về, hi hi… ha ha… hehe… ngân nga câu thơ “Ai về Bắc ta theo với.Thăm lại Trường xưa mảnh đất nghèo. Từ thuở xuôi Nam noi nghiệp Tổ. Đền Hùng, Yên Tử, bóng trăng theo”  (xem … http://hoangkimlong.blogspot.com/

Hịch Khoa học Công nghệ và Video Tuổi trẻ Thanh niên Sôi nổi

HỌC MỖI NGÀY. Ta cùng các ngươi. Sinh ra phải thời bao cấp. Lớn lên gặp buổi thị trường.Trông thấy: Mỹ phóng Con thoi lên vũ trụ chín tầng. Nga lặn tàu ngầm xuống đại dương nghìn thước. Nhật đưa rô bốt na nô vào thám hiểm lòng người. Pháp dùng công nghệ gen chế ra cừu nhân tạo. Thật khác nào: Đem cổ tích biến thành hiện thực. Dùng đầu óc con người mà thay đổi thiên nhiên!

Video và bài ca Tuổi Trẻ Thanh Niên Sôi Nổi )

Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa Chỉ giận chưa thể đuổi kịp nước Nga, vượt qua nước Mỹ, mà vẫn chỉ hơn Lào, hao hao Băng la đét. Dẫu cho trăm thân này phơi trên sao Hỏa, nghìn xác này bọc trong tàu ngầm nguyên tử, ta cũng cam lòng. (xem tiếp,,,)

Video sắn làm nhiên liệu sinh học

FOODCROPS. NgocphuongNam giới thiệu video của GROUPOGPC Cassava Bio Ethanol Project (Chương trình sắn làm nhiên liệu sinh học) xem …

Xem tiếp >>

Chúc mừng năm mới 2011

Ba sự kiện đáng nhớ năm 2010
Nghiên cứu “Khai thác cây nhiên liệu sinh học chịu hạn (sắn,lúa miến,
ngô, jatropha) để tăng thu nhập cho các hộ nông dân ở Việt Nam
Tham gia Lễ kỷ niệm “55 năm Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
hội nhập và phát triển”
 


Gốc mai vàng trước ngõ

Hoàng Kim “Anh trồng gốc mai này cho em!” Anh cả của tôi trước khi mất đã trồng tặng cho tôi một gốc mai trước ngõ vào hôm sinh nhật con tôi. Cháu sinh đêm trước Noel còn anh thì mất đúng đêm trăng rằm tháng giêng. Anh trò chuyện với anh Cao Xuân Tài bạn tôi trong khi tôi cùng vài anh em đào huyệt và xây kim tỉnh cho anh. Nhìn anh bình thản chơi với các cháu, tôi nao lòng rưng rưng. Chưa bao giờ và chưa khi nào tôi thấm thía những bài thơ về hoa mai cuối mùa đông tàn bằng lúc đó. Anh đi rằm xuân1994 do căn bệnh ung thư hiểm nghèo khi các con anh còn thơ dại (.xem tiếp)
Li Ka Shing giúp những người kém may mắn
 

DẠY VÀ HỌC. Tôi  nhận lời  Li Ka Shing  làm thành viên tình nguyên trong công đồng từ thiện do ông sáng lập để giúp đỡ những người kém may mắn. Ông đã đưa ra đề nghị vừa đơn giản vừa thiết thực là hãy chung sức cùng ông khuyến thiện, khuyến học, giúp những người  bất hạnh, nghéo khó.thêm nghị lực vượt qua nghịch cảnh.Cách giúp đỡ là kết nối trực tiếp những địa chỉ này với  Li Ka Shing và  bạn Việt Nam. Chuyên mục này tiếp nối ước mơ  dấn thân của một người nhân hậu. (xem tiếp)

Qua đèo chợt gặp mai đầu suối

THUNG DUNG. Nghìn dặm tìm anh chẳng gặp anh/Đường về vó ngựa dẫm mây xanh/Qua đèo chợt gặp mai đầu suối/Đóa đóa vàng tươi xuân thắm cành. Tôi biết bài thơ kỳ lạ này của Bác Hồ đăng trên báo khoảng năm 1970 do một chuyện ngẫu nhiên tình cờ nên nhớ mãi. Bài thơ kỳ lạ vì ẩn chứa nhiều triết lý sâu sắc không dễ thấy, vì nó là thơ của Bác Hồ mà không thấy sách báo nào nhắc đến hơn ba mươi năm qua. (xem tiếp)

Chúc mừng năm mới vui khỏe và hạnh phúc

Happy New Year 2011 to all my friends.

Ba niềm vui năm 2010
Nghiên cứu “Khai thác cây nhiên liệu sinh học chịu hạn (sắn, lúa miến, ngô, jatropha) để tăng thu nhập cho các nông hộ ở Việt Nam
Tham gia Lễ kỷ niệm “55 năm Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh hội nhập và phát triển”  Thầy bạn là lộc xuân của cuộc đời
 

Bình chọn dự án /ý tưởng/  bài viết hay nhất trong năm

Lời kêu gọi cá nhân từ người sáng lập Wikipedia Jimmy Wales.

BÁC TRẦN VĂN GIÀU LÀ NGƯỜI TẬN LỰC VÀ THỨC THỜI

Bác Trần có sách hay (1), trò giỏi (2), thầy quý (3) vợ hiền (4) bạn đồng hành thế kỷ (5) và sống phúc hậu giữa lòng dân. Bác không tiếp tục làm nhà cách mạng, nhà tư tưởng, nhà lãnh đạo quốc gia nhưng lại thung dung làm nhà sử học, nhà văn hóa, nhà giáo dục. Sự nghiệp ấy, thời thế ấy, điều kiện ấy, bác đã tận lực, thức thời và đều đạt đến đỉnh cao.

Bài học lớn trong câu chuyện nhỏ của Bác viết về “Nhân cách Trần Nhân Tông” và “Nhân cách lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh”  rất ngắn, rất hay và sâu sắc hiếm thấy.

Người hiền đi xa, tiếng thơm còn mãi. Bác viết rằng thế giới đổi thay chỉ giá trị nhân văn và tri thức hợp thời còn lại. Sau năm trăm năm, dân Việt sẽ còn nhớ đến Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp. Nhân cách và di sản tri thức của bác Trần Văn Giàu chắc chắn sẽ còn nhiều người tìm lại không chỉ vì sử và văn hóa mà vượt lên trên sử, bác đã và đang nói đến CON NGƯỜI.

BÁC VÕ NGUYÊN GIÁP DĨ CÔNG VI THƯỢNG, THIÊN TÀI QUÂN SỰ

Bác Võ dĩ công vi thượng, thiên tài quân sự, biết mình biết người. Thật đẹp tấm ảnh đại tướng Võ Nguyên Giáp và giáo sư Trần Văn Giàu chụp chung. Trí tuệ bậc Thầy của cặp song sinh thế kỷ.

Hoàng Kim
Xem thêm : Tư liệu cập nhật TƯỞNG NHỚ BÁC TRẦN VĂN GIÀU
Giáo sư Trần Văn Giàu bài học lớn trong câu chuyện nhỏ

Giáo sư Trần Văn Giàu bài học lớn trong câu chuyện nhỏ

DẠY VÀ HỌC. Giáo sư Trần Văn Giàu (1911–2010)[1] là nhà hoạt động cách mạng, nhà khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử, triết học và nhà giáo Việt Nam. Ông qua đời vào lúc 17 giờ 20 phút ngày 16 tháng 12 năm 2010, tại Bệnh viện Thống Nhất, TP.Hồ Chí Minh. Giáo sư là một người Thầy nhân cách, trí tuệ., người chủ một gia tài đặc biệt)[2], trăm năm vui giữa nhân gian)[3], một năm trong một trăm năm)[4] với muôn vàn thương yêu của cộng đồng dân tộc. Trong các trang sử đổ mồ hôi và những vấn đề vượt lên trên sử

của giáo sư có minh triết ông cha và bản lĩnh dân tộc Việt. “Nhân cách Trần Nhân Tông” là một trả lời ngắn, rất ngắn của giáo sư đối với một vấn đề lớn, rất lớn. Bài học lớn trong câu chuyện nhỏ.(Hoàng Kim sưu tầm tư liệu và viết lời cảm nhận)

CÂU HỎI ÔN THỊ CÂY LƯƠNG THỰC

Ngân hàng đề thi Cây lương thực 101, 102,
xem tại: http://cayluongthuc.blogspot.com
              http://foodcrops.blogspot.com

Lên nhà rẫy với Nguyên Ngọc

HỌC MỖI NGÀY. Báo Lao động đăng bài của Đan Phương  (GiaLai Online) Lên nhà rẫy với Nguyên Ngọc. Đã “đầu tám” nhưng ông đi không biết mỏi: Ngoài nước, trong nước, Bắc- Trung-Nam; rừng và biển. Những năm lại đây ông đau đáu với Trường đại học Phan Chu Trinh như một công cuộc “duy tân” mới, chuyện đã có từ trăm năm trước; lại đau đáu nỗi lo văn hóa làng- rừng trên đà biến dạng; lại cay đắng về nỗi trầm luân cống hiến của Viện IDS. Và, sau sự đau đáu ấy, ông lại đeo ba lô ngược núi. Khi thì một mình, khi cùng “đồng đội”… (Đọc tiếp)

Xem tiếp >>

.:: Khoa học Cây trồng ::.

 Thăm vùng sắn trên đất nước Angkor

CÂY LƯƠNG THỰC. “Tiềm năng sắn ở đất nước Angkor là rất to lớn nhưng chúng ta không chỉ thuần tuý mua bán mà cần hợp tác đầu tư lâu dài và không được ăn vào tiềm năng. Hãy nghĩ đến một sự hợp tác thân thiện, bền vững, khai  mở được tiềm năng to lớn của hai dân tộc Việt Miên để cùng có lợi, cùng phát triển …” xem tiếp

 Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho lúa của Việt Nam (VietGAP lúa)

 FOOD CROPS . Thực hành sản xuất  nông nghiệp tốt cho lúa của Việt Nam (gọi tắt là VietGAP lúa, tên tiếng Anh: Vietnamese Good Agricultural Practices for Rice) là những nguyên tắc , trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất thu hoạch , sơ chế bảo đảm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm. Quy định quy trình VietGAP lúa dự thảo lần thứ 2 do Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và PTNT xây dựng kèm theo mẫu hồ sơ  sản xuất lúa an toàn theo Viet GAP và Sổ tay ghi chép tình hình sản xuất lúa theo hướng GAP.  Đây là những văn bản hướng dẫn nghiệp vụ rất quan trọng (xem chi tiết và tải bài PDF tại đây)

 Lớp học trên đồng

CÂY LƯƠNG THỰC. Học để làm (learning by doing), gắn việc học lý thuyết với thực tế sản xuất, tăng cường các giờ học trên đồng và thảo luận với nông dân. Hình ảnh buổi học của lớp Nông học Đồng Nai  TC06NHNX tại Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc (xã Hưng Thịnh ) và trên ruộng nông dân ở xã Tây Hòa, Trảng Bom, Đồng Nai. (xem tiếp)

Xem tiếp >>

.:: Văn hóa và Giáo dục ::.

 Giáo sư Vũ Đình Hoè người tạo nền cho giáo dục

HỌC MỖI NGÀY:  Giáo sư Vũ Đình Hoè người tạo nền cho giáo dục với ba chủ trương lớn khởi đầu của nước Việt Nam mới : Một là, quyết tâm thanh toán nạn mù chữ trong vòng một năm với mức tốn phí tiền bạc không đáng kể, vì chủ yếu dựa vào sức dân. Hai là, dạy học bằng tiếng Việt ở tất cả các cấp, kể cả bậc đại học.Ba là, nhanh chóng thực hiện cải cách giáo dục. “Thay thế hẳn nền giáo dục nhồi sọ của thực dân Pháp trước đây bằng nền giáo dục mới theo ba phương châm: dân chủ, dân tộc, khoa học”. Người Thầy tròn 100 tuổi vừa thanh thản ra đi ngày 29.1.2011, Thế hệ vàng Vũ Đình Hòe không lặp lại nhưng sức cảm hoá và ý nguyện của Người (Giáo sư Vũ Đình Hoè để lại ba điều ước) vẫn tiếp tục tạo đà cho sự nghiệp trồng người của dân tộc Việt đi tới.

 

 Chào mừng mạng doanh nhân trí thức NES

HỌC MỖI NGÀY. Chào mừng mạng doanh nhân trí thức NES kho tri thức giàu thông tin về phản biện xã hội, văn hoá, khoa học kỹ thuật  Trong chùm bài đầu xuân có bài của giáo sư Phan Huy Lê ” Khách quan- Trung thực- Công bằng về chúa Nguyễn, triều Nguyễn”   và bài  của  giáo sư Joseph S. Nye, “Tính hiện thực của quyền lực ảo”. (xem tiếp)

 Hoàng Ngọc Hiến, người truyền cảm hứng minh triết Việt

HỌC MỖI NGÀY. Dành một khoảng lặng khi thời khắc xuân đang đến gần, tôi thu thập thông tin về Hoàng Ngọc Hiến người truyền cảm hứng minh triết Việt. Trước đó ít hôm, giới Khoa học Nông nghiệp vừa đưa tiễn nhà trí thức lỗi lạc Đào Thế Tuấn về chốn vĩnh hằng. Kế đến giới Văn học tiễn đưa nhà phê bình văn học Hoàng Ngọc Hiến, người sáng lập Trường viết văn Nguyễn Du, người luôn đề cao “chủ nghĩa cổ điển mới” “trí tuệ của trái tim” với quan niệm “phê bình là làm sáng giá cho tác giả và tác phẩm”. Đồng cảm với nhạc sỹ nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, tôi lặng lẽ chọn tìm nhà giáo Hoàng Ngọc Hiến trong hàng ngàn trang sách mà ông để lại, tìm bóng hình ông trong định luận của một số người đương thời  (xem tiếp)

Cảo thơm lần giở trước đèn (11): Hoàng Ngọc Hiến luận bàn về những vấn đề minh triết; Hoàng Ngọc Hiến nhà phê bình triết luận; Hoàng Ngọc Hiến như tôi đã biết; Hoàng Ngọc Hiến ra đi: Sự khởi đầu của một cuộc sống mới; Hoàng Ngọc Hiến- triết học ẩn dật trong văn học; Lại một người đi gây thảng thốt (Nghĩ bâng khuâng về Hoàng Ngọc Hiến); Nhớ thầy Hoàng Ngọc Hiến; Nỗi đau (đáu) của trực giác (Viết về Hoàng Ngọc Hiến) ; Thầy Hoàng Ngọc Hiến trước thử thách của số phận ; Tưởng nhớ anh Hoàng Ngọc Hiến ; Vĩnh biệt thầy Hoàng Ngọc Hiến; Sư phụ Hoàng Ngọc Hiến.

Xem tiếp >>

.:: Báo cáo – Hội thảo Quốc tế ::.

 Tương lai mới cho sắn ờ châu Á

CÂY LƯƠNG THỰC . CIAT 2010. Tiến sỹ Reinhardt Howeler chủ biên. Tương lai mới cho  sắn ờ châu Á: làm thực phẩm, thức ăn gia súc và nhiên liệu sinh học có lợi cho người nghèo. Thông tin Hội thảo Sắn  Quốc tế lần thứ Tám tổ chức tại  thủ đô Viên Chăn, Lào ngày 20-24 tháng 10 năm 2008. Nơi xuất bản: Văn phòng CIAT Băng Cốc cộng tác với Viện Nghiên cứu Cây trồng , Bộ Nông nghiệp Thái Lan. Năm xuất bản: tháng Tám năm 2010. Sách dày 803 trang, gồm những báo cáo đầy đủ đã được cập nhật và bổ sung tư liệu mới đến hết năm 2009 (báo cáo tóm tắt và báo cáo power point tại hội thảo đã đăng trước đây) Nội dung sách bao gồm: hiện trạng sản xuất sắn ờ châu Á, chọn tạo giống sắn, kỹ thuật canh tác sắn, dự án Nippon Foundation phát triển sắn bền vững ở châu Á, các sáng kiến nghiên cứu phát triển sắn khác ở châu Á và châu Phi, sâu và bệnh sắn, sử dụng củ và lá sắn làm thức ăn gia súc, phát triển mới trong chế biến sắn , đặc biệt là làm nhiên liệu sinh học, tinh bột, tinh bột biến tính, màng phủ sinh học, công nghiệp thực phẩm. Mục lục các báo cáo dưới đây. Hai tóm tắt của báo cáo hiện trạng sản xuất sắn  và chọn giống sắn tại Việt Nam kèm theo. Thông tin đầy đủ hơn xin liên hệ: Dr. Reinhardt H. Howeler CIAT Cassava Office for Asia. Department of Agriculture, Chatuchak, Bankok 10900, Thailand  r.howeler@cgiar.org    xem tiếpMục lục các báo cáo tiếng Anh của cuốn sách này

 Việt Nam chốn tổ của nghề lúa

FOOD CROPS. Giáo sư tiến sỹ, anh hùng lao động Nguyễn Văn Luật, nguyên Viện trưởng Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long,  tác giả cụm công trình nghiên cứu và phát triển lúa gạo đoạt giải thưởng Hồ Chí Minh, vừa có hai bài viết quan trọng về “Lịch sử cây lúa Việt Nam” (Rice history in Việt Nam) và “Cải thiến giống lúa cho sản xuất lúa gạo tại Việt Nam” (Improved rice varieties for rice production in Vietnam). Giáo sư đã đưa ra các  bằng chứng và dẫn liệu Việt Nam là chốn tổ của nghê lúa và những tiến bộ của giống lúa Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21. Hai báo cáo này sẽ trình bày tại hội thảo Quốc tế lúa gạo sắp tổ chức ở Hà Nội. Tác giả gửi riêng tài liệu cho chủ bút Cây Lương thực (xem tiếp).

 Hiện trạng sắn Việt Nam và sự cải thiện giống sắn

Hoàng Kim, Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Phương, Hoàng Long, Trần Công Khanh, Nguyễn Trọng Hiển, Hernan Ceballos, Rod lefroy, Keith Fahrney, Reinhardt Howeler và Tin Maung Aye 2010. TÓM TẮT. Năm  2009 sản lượng sắn Việt Nam đạt 9,45 triệu tấn so với sản lượng 1,99 triệu tấn của năm 2000. Đó là kết quả của việc mở rộng diện tích từ 237.600 ha lên 560.400 ha và tăng năng suất từ 8,36 tấn/ha năm 2000 lên 16,90 tấn/ha năm 2009. Việt Nam đã đạt tiến bộ kỹ thuật nhanh nhất châu Á về chọn tạo và nhân giống sắn.Tiến bộ này là do nhiều yếu tố mà yếu tố chính là thành tựu trong chọn tạo và nhân giống sắn lai. Năng suất và sản lượng sắn của nhiều tỉnh đã tăng lên gấp đôi do trồng các giống sắn mới năng suất cao và áp dụng kỹ thuật canh tác sắn thích hợp, bền vững. Diện tích canh tác giống sắn mới toàn quốc hiện đạt trên 500.000 ha, chủ yếu là KM94, KM140, KM98-5, KM98-1, SM937-26, KM98-7. Sắn lát và tinh bột sắn có lợi thế cạnh tranh cao và thị trường sắn là triển vọng. Sự kết hợp giữa phát triển sản xuất và chế biến sắn làm tinh bột, thức ăn gia súc và làm cồn sinh học đã tạo ra nhiều việc làm, tăng xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài và góp phần vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa một số khu vực nông thôn. Các nghiên cứu chọn tạo và khảo nghiện giống sắn nhập nội từ CIAT thích hợp cho mục tiêu sản xuất cồn sinh học đang được thực hiện trong chương trình sắn Việt Nam. Với 24.073 hạt giống sắn nhập nội từ CIAT, 37.210 hạt giống sắn lai tạo tại Việt Nam, 38 giống sắn tác giả và 31 giống sắn bản địa đã chọn được 98 giống sắn triển vọng. Trong đó có ba giống KM140, KM98-5 và KM98-7 đã được phóng thích ở giai đoạn 2007 – 2009. Những giống sắn mới  KM297, KM228, KM318, KM325, KM397, KM414, KM419, KM21-12, SC5, HB60 hiện đang được khảo nghiệm tại Dong Nai, Tây Ninh, Ninh Thuận, Yên Bái , … (tài liệu tiếng Anh đọc tại đây hoặc tại đây data/hoangkim/Current situation of cassava in Vietnam and the breeding of improved cultivars.doc

Xem tiếp >>

.:: Thung dung, Vui cười, Thư giản ::.

 Quà xuân và thú chơi văn hoá

DANH NHÂN VIỆT. Cụ Hữu Ngọc là nhà văn hoá lớn, tác giả của bộ sách “Lãng du trong văn hoá Việt Nam” dày 1050 trang do Nhà Xuất bản Thanh Niên ấn hành năm 2007. Bản tiếng Anh Wandering through Vietnamese cultuređã được tặng Giải Vàng sách Việt Nam 2006. Cụ là người mà Trần Đăng Khoa gọi là “con khủng long kỳ vĩ” trong “Vài nét Hữu Ngọc” và Bruno – Nhà ngoại giao Bỉ khâm phục thốt lên: ” Tôi bàng hoàng vì chỉ nửa giờ gặp ông Hữu Ngọc , tôi hiểu văn hoá Việt Nam bằng cả bấy lâu tôi đọc bao nhiêu cuốn sách và tìm hiểu nền văn hoá của dân tộc ông. Tôi vô cùng cảm ơn ông” (sách đã dẫn). “Từ những món quà xuân của Hữu Ngọc” là bài viết của Văn Long đăng trên báo An ninh Thế Giới giúp chúng ta một góc nhìn để đọc và suy ngẫm về quà xuân và thú chơi văn hoá. (HK) xem tiếp


Chào ngày mới !

    Để chấn hưng giáo dục Việt Nam
cấp thiết phải có đội ngũ những
người thầy giáo ưu tú có tâm đức
thiết tha với nghề, có trình độ
chuyên môn cao và có kỹ năng
giảng dạy tốt. Đây là trang thông
tin chuyên đề dạy và học để trao

đổi và bàn luận


Khoa Nông Học
Những nhà khoa học xanh,
FOOD CROPS,
Cây Lương thực

Thông tin Cây Lương thực
Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkim
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC

Food crops in Vietnam

THƯ VIỆN NGHỀ LÚA

Suối nhạc yêu thương
(bấm vào đây để nghe nhạc)

Những trang chuyên đề chọn
lọc về cây nhiên liệu sinh học


BIOFUEL INFORMATION EXCHANGE
BIOFUEL CROPS
Crops for Biofuel
Science Daily
Energy Crops

HOCMOINGAY
Chú trọng hiệu quả và luôn làm
mới kiến thức của bạn !


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn
Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận việc trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm tiếng để đời.
Tỉnh thức giữa đêm thiêng YênTử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng

THUNG DUNG

DANH NHÂN VIỆT
Nguyễn Bỉnh Khiêm, …

Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về
GS.TS. Norman Borlaug


GS. TS. Mai Văn Quyền
Người Thầy nhân hậu
Ơn Thầy

u
Thầy Hoàng Ngọc Dộ
Không vì danh lợi đua chen
Thù nhà, nợ nước, quyết rèn bản thân!
Trí tuệ bậc Thầy
Thắp đèn lên đi em!
Sự nghiệp Thầy ơi rạng sử xanh


Thầy Nguyễn Khoa Tịnh
Em ơi em can đảm bước chân lên!
Lời của Thầy theo mãi bước em đi

CASSAVA VIET
Lối vào Phong NhaThư viện Khoa học Xã hội
Hoài Vân Webpage
Rất hay và nhiều thông tin
CropStat from  IRRI
Tin khoa học 


ĐIỂM TIN TỔNG HỢP

Chăm sóc sức khỏe
Nông học
Chăn nuôi
Thủy sản
Môi trường
Kinh tế
Công nghệ sinh học
Công nghệ năng lượng
Công nghệ thông tin
Khoa học thống kê

GỬI THƯ ĐIẾN TỬ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkim_vietnam@yahoo.com
hoangkim.vietnam@gmail.com 
HoangKim
Hoang Kim – Google Profile
profiles yahoo.com/hoangkim
vn.360plus.yahoo.com/HK
Hoàng Long

TS. Hoàng Kim

CNM (English)

hoangkimsite

TS. Hoàng Kim GVC, Bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả, Khoa Nông học,
Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh; Email: hoangkim_vietnam@yahoo.com; ĐTDĐ: 0903 613024; Email: http://foocrops.vn; http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkim

Đọc tiêp Kho báu tại đây      Learning by doing

Góc nhìn Văn Hóa : Ở chốn này chơi suốt trọn năm  (Bấm vào đây…)

NGỌC PHƯƠNG NAM, THUNG DUNG, DẠY VÀ HỌC

 

2 thoughts on “Kho báu

  1. BỬA TIỆC ĐÊM TRONG NHÀ VỆ SINH

    Posted 3 giờ sáng by phamvanquy on Thập Thiên Can

    Chị là Oshin – người giúp việc nhà cho một ông chủ ngoại ngũ tuần, rất giàu có. Đêm xuống, xong việc, vội vàng về với đứa con trai nhỏ 5 tuổi suốt ngày ngóng đợi trong căn nhà tồi tàn..
    Hôm ấy, chủ nhà có lễ lớn, mời rất nhiều bạn bè quan khách đến dự tiệc đêm. Ông chủ bảo : Hôm nay việc nhiều, chị có thể về muộn hơn không? Thưa được ạ, có điều đứa con trai nhỏ quá, ở nhà tối một mình lâu sẽ sợ hãi. Ông chủ ân cần: Vậy chị hãy mang cháu đến cùng nhé.

    Chị mang theo con trai đến. Đi đường nói với nó rằng : Mẹ sẽ cho con đi dự tiệc đêm. Thằng bé rất háo hức. Nó đâu biết là mẹ làm Oshin là như thế nào kia chứ! Vả lại, chị cũng không muốn cho trí tuệ non nớt của nó phải sớm hiểu sự khác biệt giữa người giàu kẻ nghèo. Chị âm thầm mua 2 chiếc xúc xích.

    Khách khứa đến mỗi lúc mỗi đông. Ai cũng lịch sự.Ngôi nhà rộng và tráng lệ… Nhiều người tham quan, đi lại, trò chuyện. Chị rất bận không thường xuyên để mắt được đến đứa con nhếch nhác của mình. Chị sợ hình ảnh nó làm hỏng buổi lễ của mọi người. Cuối cùng chị cũng tìm ra được cách : đưa nó vào ngồi trong phòng vệ sinh của chủ… đó có vẻ như là nơi yên tĩnh và không ai dùng tới trong buổi tiệc đêm nay. Đặt 2 miếng xúc xích vừa mua để vào chiếc đĩa sứ, chị cố lấy giọng vui vẻ nói với Con : Đây là phòng dành riêng cho con đấy, nào tiệc đêm bắt đầu! Chị dặn con cứ ngồi yên trong đó đợi chị đón về. Thằng bé nhìn “căn phòng dành cho nó” thật sạch sẽ thơm tho, đẹp đẽ quá mức mà chưa từng được biết. Nó thích thú vô cùng, ngồi xuống sàn, bắt đầu ăn xúc xích được đặt trên bàn đá có gương, và âm ư hát… tự mừng cho mình.

    Tiệc đêm bắt đầu. Người chủ nhà nhớ đến con trai chị, gặp chị đang trong bếp hỏi. Chị trả lời ấp úng: Không biết nó đã chạy đi đằng nào… Ông chủ nhìn chị làm thuê như có vẻ giấu diếm khó nói. Ông lặng lẽ đi tìm… Qua phòng vệ sinh thấy tiếng trẻ con hát vọng ra, ông mở cửa, ngây người: Cháu nấp ở đây làm gì ? Cháu biết đây là chỗ nào không ? Thằng bé hồ hởi : Đây là phòng ông chủ nhà dành riêng cho cháu dự tiệc đêm, mẹ cháu bảo thế, nhưng cháu muốn có ai cùng với cháu ngồi đây cùng ăn cơ!

    Ông chủ nhà thấy sống mũi mình cay xè, cố kìm nước mắt chảy ra, ông đã rõ tất cả, nhẹ nhàng ngồi xuống nói ấm áp: Con hãy đợi ta nhé. Rồi ông quay lại bàn tiệc nói với mọi người hãy tự nhiên vui vẻ, còn ông sẽ bận tiếp một người khác đặc biệt của buổi tối hôm nay. Ông để một chút thức ăn trên cái đĩa to, và mang xuống phòng vệ sinh. Ông gõ cửa phòng lịch sự… Thằng bé mở cửa… Ông bước vào: Nào chúng ta cùng ăn tiệc trong căn phòng tuyệt vời này nhé. Thằng bé vui sướng lắm. Hai người ngồi xuống sàn vừa ăn ngon lành vừa chuyện trò rả rích, lại còn cùng nhau nghêu ngao hát nữa chứ… Mọi người cũng đã biết. Liên tục có khách đến ân cần gõ cửa phòng vệ sinh, chào hỏi hai người rất lịch sự và chúc họ ngon miệng, thậm chí nhiều người cùng ngồi xuống sàn hát những bài hát vui của trẻ nhỏ… Tất cả đều thật chân thành, ấm áp!

    Nhiều năm tháng qua đi… Cậu bé đã rất thành đạt, trở nên giàu có, vươn lên tầng lớp thượng lưu trong xã hội. Nhưng không bao giờ quên giúp đỡ những người nghèo khó chăm chỉ. Một điều quan trọng đã hình thành trong nhân cách của anh: Ông chủ nhà năm xưa đã vô cùng nhân ái và cẩn trọng bảo vệ tình cảm và sự tự tôn của một đứa bé 5 tuổi như thế nào…

    Thẻ của bạn: Quà tặng cuộc sống

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Twitter picture

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Twitter Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s